Cách ngồi thiền chữa bệnh từ triết lý y học cổ truyền

0 cach ngoi thien chua benh

Mỗi ngành khoa học đều có cách giải thích khác nhau về một vấn đề, Y học cũng không là ngoại lệ. Những nhà y học hiện đại cho rằng chính sự biến đổi của môi trường là yếu tố gây nên bệnh tật. Tuy nhiên, phần lớn những nguyên nhân gây bệnh hiện nay đều đến từ cơ thể của chúng ta. Vì vậy mà cách ngồi thiền chữa bệnh có thể giúp cải thiện nguồn năng lượng từ bên trong. Qua đó, ngồi thiền giúp phục hồi cơ thể và chữa bệnh hiệu quả.

Lý giải vì sao ngồi thiền có thể chữa bệnh?

Triết lý chữa bệnh từ ngồi thiền đã được ra đời từ rất lâu. Ngày nay, những nhà khoa học cho rằng cơ chế chữa bệnh của ngồi thiền xuất phát từ các tế bào. Như chúng ta đã biết, thành phần nhỏ nhất của cơ thể con người chính là những tế bào.

Tương tự như những tấm pin năng lượng, tế bào cần được nạp đầy năng lượng để được cân bằng điện áp phía trên màng. Nguồn năng lượng khi bị thiếu hụt, có thể gây nên tình trạng mất cân bằng điện áp.

cách ngồi thiền chữa bệnh
Ngồi thiền là phương pháp hỗ trợ chữa bệnh từ bên trong

Vì vậy, cơ thể cần được đảm bảo nguồn năng lượng để tránh tình trạng mất cân bằng điện áp. Đó cũng chính là cơ chế hoạt động của thiền. Phương pháp đem đến những hỗ trợ tích cực cho y học đương đại về lâu dài.

Xem thêm:  Uống nước lá tía tô có tác dụng gì và 9 công dụng thần kỳ cho sức khỏe

Khi ngồi thiền, cơ thể sẽ thu nguồn năng lượng để tự điều chỉnh được việc tái thiết lập sự quân bình cho điện áp. Khi cơ thể có được sự cân bằng, những bộ phận đang yếu đi vì bệnh sẽ dần khỏe lại.

Cách ngồi thiền chữa bệnh hiệu quả

Điểm trọng yếu của ngồi thiền giúp phần “tâm” rogn ruổi để trở về lại với “thân”. Khi ngồi thiền, chỉ đơn giản là người cần ngồi thở, ngồi chơi, không suy nghĩ, gác qua những phiền muộn thường này.

1. Những ai có thể tập ngồi thiền?

Bất kì ai cũng có thể tập ngồi thiền. Tuy nhiên, các biện pháp ngồi thiền chỉ được xem là biện pháp hỗ trợ chữa bệnh. Không có tác dụng chữa bệnh hoàn toàn và có tác dụng khác nhau ở mỗi người.

>>>> Quan tâm thêm:  Cách chữa bệnh trĩ tại nhà nhanh chóng lại tiện lợi

2. Tư thế ngồi thiền đúng

Người ngồi thiền cần chuẩn bị một tư thế thật sự thoải mái, cần đảm bảo không đau nhức, khó thở và mệt mỏi.

  • Thế ngồi thiền kiết già (Hình hoa sen): Hai bàn chân của người tập bắt chéo vào nhau. Trong đó, chân phải đặt trên phần bắp chân trái và chân trái đặt trên bắp chân phải. Đây là thế ngồi thiền vững nhất, nhưng cũng là thế khó nhất.
  • Thế ngồi thiền bán kiết già: Thế thiền này chỉ cần một chân bắt chéo qua chân kia. Tư thế ngồi này là khá vững và dễ thực hiện hơn.
  • Thế ngồi thiền bình thường: Dành cho những người mới tập. Lúc này, người tập chỉ cần ngồi tư thế thật thoải mái, giữ thẳng lưng và thả lỏng toàn thân. Lưu ý không để bản thân căng cứng và thả lỏng.
Xem thêm:  Yến chưng với gừng - Một sự kết hợp hoàn hảo giữa “lạnh và ấm”
Các thế ngồi thiền phù hợp cho từng đối tượng nhất
Cách ngồi thiền chữa bệnh – Các thế ngồi thiền phù hợp cho từng đối tượng nhất

3. Một số lưu ý khi ngồi thiền

Khi ngồi thiền, người tập cần chú ý không cưỡng ép cơ thể. Người tập không bắt buộc phải ngồi thẳng lưng, ưỡn ngực gây sự căng thẳng. Người tập chỉ cần để lưng thoải mái. Phần lưng tập trung rất nhiều luồng năng lượng điều khiển các hoạt động của cơ thể.

Khi ngồi đúng, năng lượng trong cơ thể mới có thể được lưu chuyển một cách hiẹu quả. Khi ngồi thiền, người tập không nên động đậy. Nếu có bất kì một bộ phận nào trên cơ thể đang bị đau nhức, nên xả thiền để đổi tư thế.

Việc ngồi thiền có cơ chế hoạt động lấy sự tỉnh thức bên trong cơ thể làm nguồn năng lượng để chữa lành hư tổn. Vì vậy, bản thân người ngồi thiền đóng vai trò quan trọng để quyết định hiệu quả.

4. Tần suất và cường độ khi tập thiền

Để việc ngồi thiền thật sự hiệu quả, cần có một không gian thực sự yên tĩnh và không có bất cứ một hoạt động nào. Nơi nào càng ít người qua lại thì quá trình ngồi thiền càng hiệu quả hơn.

cách ngồi thiền chữa bệnh
Duy trì cường độ tập thiền để đảm bảo hiệu quả tập một cách tốt nhất

Mỗi ngày chúng ta nên ngồi thiền khoảng một giờ. Duy trì việc ngồi thiền trong một khoảng thời gian nhất định.

5. Chế độ ăn khi tập thiền chữa bệnh

>>> Nên biết:  Ăn yến sào bao lâu thì có hiệu quả? Ăn nhiều có hại không?

Xem thêm:  Bật mí lời giải: Cháu đi thăm ông bà nên mua gì?

Khi tập thiền, người tập nên hạn chế các chất độc hại. Xen kẽ vào chế độ ăn hàng ngày là những bữa ăn thanh tịnh không có thịt hoặc dầu mỡ. Qua đó, giúp thanh lọc cơ thể một cách tốt nhất.

Bên cạnh những bữa ăn thanh tịnh, người tập, đặc biệt là những người đang mắc bệnh cần đảm bảo bổ sung chất dinh dưỡng để chăm sóc sức khỏe. Qua đó, tái cấu trúc lại cơ thể một cách tốt nhất.

Ngoài ra, người tập thiền cũng nên bổ sung những dưỡng chất từ thiên nhiên định kỳ. Yến sào được xem là loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng nhưng cũng rất nhẹ và thanh khiết.

Chú ý đến chế độ dinh dưỡng thanh đạm và bổ sung dưỡng chất lượng
Chú ý đến chế độ dinh dưỡng thanh đạm và bổ sung dưỡng chất lượng

Hy vọng những thông tin trên đây của chúng tôi có thể giúp ích cho bạn đọc trong việc tìm hiểu về thiền và cách ngồi thiền chữa bệnh. Nếu bạn đọc muốn biết thêm về tổ yến sào và có nhu cầu sử dụng hoặc làm quà tặng cho người đang tập thiền. Vui lòng liên hệ ngay với Yến sào Aqua để nhận được những tư vấn kỹ càng hơn nữa.

  • Hotline: 0974 193 686
  • Nhà yến: Ấp 1, Xã Nha Bích, Chơn Thành, Bình Phước
  • Showroom: 183 Ngô Tất Tố, Phường 22, Bình Thạnh, TPHCM
  • Email: info@yensaoaqua.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.